Hủy phán quyết trọng tài vì vi phạm thủ tục tố tụng: Đâu là sự khác biệt giữa Công ước New York và Công ước ICSID?
01/18/2021Trong hoạt động thương mại, đầu tư quốc tế, các bên tranh chấp thường tìm đến trọng tài như là phương thức giải quyết tranh chấp thay thế cho phương thức giải quyết tranh chấp bằng tòa án – cơ quan nhà nước có thẩm quyền của một quốc gia bởi vì trọng tài có thể là phương thức tối ưu cho phép các bên tranh chấp, bằng văn bản, ghi nhận tối đa quyền lựa chọn một hoặc một vài cá nhân, không nhân danh cơ quan nhà nước, không nhân danh quyền lực nhà nước (có thể gọi là các bên tư nhân) để giải quyết tranh chấp.
Sử dụng nhân chứng chuyên gia trong trọng tài quốc tế - Các bên cần cân nhắc để tránh bất lợi
01/18/2021Dù lựa chọn đưa tranh chấp ra trọng tài hay Toà án để giải quyết, khi một bên trong tranh chấp có nghĩa vụ phải chứng minh cho các quan điểm, lập luận hay yêu cầu của mình thì nghĩa vụ chứng minh thường được thực hiện bằng việc trình ra trước Hội đồng trọng tài (HĐTT) hay Hội đồng xét xử các chứng cứ ở nhiều dạng thức khác nhau: chứng cứ văn bản, dạng dữ liệu điện tử, bản ghi âm, ghi hình, lời chứng của nhân chứng, vv..vv.
Tranh tụng tại trọng tài quốc tế: Một số hiểu biết về các nguồn luật bổ sung (soft law) trong mối quan hệ với các luật tố tụng trong thủ tục trọng tài quốc tế
01/18/2021Do những softlaw này không phải là các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành bởi các quốc gia có chủ quyền như Luật trọng tài thương mại 2010 nên đều có đặc trưng chung là không có giá trị pháp lý ràng buộc mà chỉ có ý nghĩa tham khảo.
Các điều khoản trọng tài khiếm khuyết
10/30/2019Những khiếm khuyết thường gặp trong một thỏa thuận trọng tài bao gồm lỗi thiếu nhất quán, thiếu rõ ràng và thiếu tính khả thi. Các lập luận về việc liệu một thỏa thuận trọng tài bao gồm một hoặc nhiều lỗi như trên có thể được nêu ra trong nhiều trường hợp.
Tổ chức phiên họp giải quyết tranh chấp
10/30/2019Thông thường một thủ tục trọng tài để giải quyết tranh chấp sẽ không kết thúc mà không có ít nhất một phiên họp ngắn trong đó các bên trình bày trực tiếp trước hội đồng trọng tài và hội đồng trọng tài làm rõ các vấn đề được đệ trình trong các chứng cứ, văn bản của người làm chứng.
Tính độc lập của thỏa thuận trọng tài
10/30/2019Khái niệm tính độc lập của điều khoản trọng tài (hay sự tự chủ của điều khoản trọng tài ở một số hệ thống luật khác) có nghĩa là điều khoản trọng tài trong một hợp đồng sẽ được coi là tách biệt so với hợp đồng chính có chứa điều khoản trọng tài đó, và do đó, vẫn tồn tại khi hợp đồng bị chấm dứt.
Tổng quan về thỏa thuận trọng tài
10/30/2019Thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là nền tảng cho trọng tài quốc tế. Nó ghi nhận sự đồng thuận của các bên trong việc đưa vụ tranh chấp ra trọng tài và sự đồng thuận là yếu tố không thể thiếu trong bất cứ quá trình giải quyết tranh chấp ngoài tòa án nào.
Giá trị pháp lý của Thỏa thuận trọng tài
10/30/2019Thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là nền tảng cho trọng tài quốc tế, nó ghi nhận sự đồng thuận của các bên trong việc đưa vụ tranh chấp ra trọng tài – sự đồng thuận này là không thể thiếu trong bất cứ quá trình giải quyết tranh chấp ngoài tòa án nào.
Phương thức giải quyết tranh chấp thay thế (ADR) là gì?
10/30/2019Theo nghĩa rộng, “phương thức giải quyết tranh chấp thay thế” được hiểu là một “sự thay thế” cho thủ tục thông thường của Tòa án.